12.1. Đề nghị tạm ứng

ớc 1: Mở 1 công trình > chọn chức năng "Giao khoán" > "Đề nghị thanh/quyết toán"

ớc 2: Chọn "Lập mới" > "Đề nghị tạm ứng"

ớc 3: Nhập đy đủ thông tin của đề nghị tạm ứng > bấm  (Lưu)

ớc 4: Chọn biểu tượng (Xử lý) để xử lý đề nghị tạm ứng theo quy trình của doanh nghiệp, sau khi được duyệt thì đề nghị tạm ứng mới có hiệu lực

12.2. Đề nghị thanh/quyết toán

ớc 1: Mở 1 công trình > chọn chức năng "Giao khoán" > "Đề nghị thanh/quyết toán"

ớc 2: Chọn "Lập mới":

> Chọn "Đề nghị thanh toán" khi cần tạo đề nghị thanh toán

> Chọn "Đề nghị quyết toán" khi cần tạo đề nghị quyết toán

ớc 3: Nhập thông tin của đề nghị thanh/quyết toán > bấm "lưu"

ớc 4: Mở tab "Hạng mục công việc" > Nhập giá trị khối lượng thực đề nghị thanh/quyết toán kỳ này

Có 2 cách đ đưa khi lượng thanh toán vào trong DNTT

Cách 1 : Nhập tay trực tiếp vào ô "Thực hiện kỳ này" đ đưa khi lượng vào


(1): Nhập khối lượng nghiệm thu trên từng đầu công việc

(2): Click biểu tượng  đ lưu lại công việc

Cách 2 : import từ files excel. Để import Anh chị click vào biểu tượng nhập từ tệp


Màn hình import hiển thị lên, anh chị chọn tới files muốn import, click hiển thị để view thông tin muốn import

Sau đó anh chị chọn thông tin về "Mã hệ thống", "Số HĐ/PL" và "Khi lượng thực hiện kỳ này". Sau khi chọn xong anh chị click vào icon Xác nhận đ lưu lại thông tin

Lưu ý :

(1) : Mã hệ thống công việc là mã hệ thống view trong màn hình danh sách công việc hợp đồng

(2): Số HĐ/PL : Là Mã hợp đồng trong màn hình công việc hợp đồng

Sau khi import xong dữ liệu, anh chị click vào biểu tượng lưu công việc để lưu lại thông tin vừa import.ớc 5: Mở tab "Bảng tổng hợp" > Nhập giá trị khấu trừ/bổ sung

- Giá trị thực hiện kỳ này: nhập giá trị thực hiện đợt này của hồ sơ

- Khấu trừ: nhập các giá trị khấu trừ của hồ sơ bao gồm:

+ Khoản tiền giữ lại: Nhập số tiền giữ lại của hồ sơ

+ Trừ hoàn trả tạm ứng: nhập số tiền khấu trừ tạm ứng (nếu Hợp đng chưa có tạm ứng trưc đó thì phần này sẽ không được nhập)

ớc 6: Bấm "Lưu"

ớc 7: Chọn biểu tượng (Xử lý) để xử lý đề nghị thanh toán theo quy trình của doanh nghiệp, sau khi được duyệt thì đề nghị thanh/quyết toán mới có hiệu lực

12.3. Hóa đơn

ớc 1: Mở 1 công trình > chọn chức năng "Giao khoán" > "Đề nghị thanh/quyết toán" > Mở 1 đề nghị thanh/quyết toán > Mở tab "Hóa đơn"

ớc 2: Chọn  (+) ở cột hóa đơn để thêm mới hóa đơn

ớc 3: Nhập nội dung hóa đơn

- (1) Số Hóa đơn: Nhập số hóa đơn, s hóa đơn trong cùng 1 h sơ ko được trùng nhau

- (2) Ngày hóa đơn: Nhp ngày hóa đơn (ngày nghiệm thu của hồ sơ đang thao tác >= ngày hóa đơn <= ngày hiện tại)

- (3) Tên người bán: Mặc định bằng tên đơn vị thực hiện trên hợp đồng

- (4) Mã số thuế: mặc định = MST của đơn vị thực hiện trên HĐ cho sửa lại

- (5) Tên hàng hóa, dịch vụ: Nhập tên hàng hóa, dịch vụ

- (6) Giá trị trước thuế = (a)/(1+ %VAT/100) (hệ thống cho phép sửa lại giá trị này)

(a)= Giá trị thực hiện kỳ này (d) trên bảng tổng hợp của hồ sơ - Tổng giá trị sau thuế trên các hóa đơn đã xuất của hồ sơ này

- (7) %VAT: Hiển thị theo HĐ (hệ thống cho phép sửa lại giá trị này)

- (8) Giá tri thuế VAT = Giá trị sau thuế - Giá trị trước thuế (hệ thống cho phép sửa lại giá trị này, hiển thị 3 số thập phân)

- (9) Giá trị sau thuế = (a)

ớc 4: Bấm "xác nhận" để hoàn thành

12.4. Đề nghị thanh toán bảo hành

Tương t đề nghị thanh/quyết toán

12.5. Hậu kiểm hồ sơ

ớc 1: Mở 1 công trình > chọn chức năng "Giao khoán" > "Đề nghị thanh/quyết toán"

ớc 2: Chọn "Lập mới" > "Hậu kiểm hồ sơ"

ớc 3: Nhập thông tin hậu kiểm

- Chọn Hợp đồng cần lập Hậu kiểm hồ sơ

- Chọn hồ sơ thanh quyết toán cần làm Hậu kiểm (tại đây hệ thống chỉ hiển thị ra các hồ sơ đã hoàn thành trưc đó)

- Chọn lý do thực hiện hậu kiểm hồ sơ

- Nhập ngày nghiệm thu > bấm nút Lưu

ớc 4: Tại tab Bảng tổng hợp > Nhập giá trị hậu kiểm:

Đối với hậu kiểm hồ sơ thanh toán:

(1) Nhập giá trị thực hiện điều chỉnh

(2) Nhập giá trị đề nghị thanh toán điều chỉnh (đây là giá tr điều chỉnh so với giá trị đề nghị thanh toán ban đầu trên hồ sơ được hậu kiểm) để hệ thống tính ra khoản chênh lệch còn phải thanh toán.

(3) Sau khi nhập xong giá trị hậu kiểm > bấm nút "Lưu"

Đối với hậu kiểm hồ sơ quyết toán::

- Trường hợp 1: Giữ nguyên giá trị quyết toán, thanh toán nốt khoản tiền giữ lại trên hồ sơ quyết toán hợp đồng (không giữ lại bảo hành)

(1) Giá trị thực hiện điều chỉnh: giữ nguyên không điều chỉnh

(2) Khoản tiền giữ lại điều chỉnh: nhập bằng 0

(3) Giá trị đề nghị thanh toán điều chỉnh: Tăng 1 khoản giá trị bằng với giá trị giữ lại để ra khoản chênh lệch còn phải thanh toán đợt này


- Trường hợp 2: Thay đổi giá trị quyết toán, thanh toán nốt khoản tiền giữ lại trên hồ sơ quyết toán hợp đồng (không giữ lại bảo hành)

(1) Giá tị thực hiện điều chỉnh: Sửa lại giá trị quyết toán hợp đồng

(2) Khoản tiền giữ lại điều chỉnh: nhập bằng 0

(3) Giá trị đề nghị thanh toán điều  chỉnh:

+ Cộng thêm 1 khoản giá trị bằng với giá trị giữ lại

+ Trừ đi 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị thực hiện nếu Giá trị thực hiện là điều chỉnh giảm

+ Cộng thêm 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị thực hiện nếu Giá trị thực hiện là điều chỉnh tăng


- Trường hợp 3: Thay đổi giá trị thực hiện, thay đổi giá trị giữ lại để bảo hành

(1) Giá tị thực hiện điều chỉnh: Sửa lại giá trị quyết toán hợp đồng

(2) Khoản tiền giữ lại điều chỉnh: sửa lại giá trị giữ lại cho đúng với tỷ lệ giữ lại bảo hành của hợp đồng

(3) Giá trị đề nghị thanh toán điều  chỉnh:

+ Cộng thêm 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị thực hiện nếu Giá trị thực hiện là điều chỉnh tăng.

+ Trừ đi 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị thực hiện nếu Giá trị thực hiện là điều chỉnh giảm.

+ Cộng thêm 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị giữ lại nếu Khoản tiền giữ lại là điều chỉnh giảm.

+ Trừ đi 1 khoản bằng với Chênh lệch giá trị giữ lại nếu Khoản tiền giữ lại là điều chỉnh tăng.


ớc 5: Chọn biểu tượng (Xử lý) để xử lý bản hậu kiểm theo quy trình của doanh nghiệp, sau khi được duyệt thì bản hậu kiểm mới có hiệu lực